Núi Phú Sĩ gần như lầ một biểu tượng, một điểm đến mà bất cứ ai đặt chân đến đất nước Hoa anh đào cũng muốn một lần ghé thăm. Đối với những người yêu thích nhiếp ảnh, một trong những mùa tuyệt vời nhất để ghé thăm nơi này là vào mùa hè, đặc biệt là vào tháng sáu và tháng bảy. Vào thời điểm này, nhiều loại hoa khác nhau sẽ nở rộ, tạo ra một khung cảnh kỳ diệu của những bông hoa đầy màu sắc, một hồ nước khổng lồ và ngọn núi Phú Sĩ tuyệt đẹp.
Núi Phú sĩ có thể được nhìn từ hầu hết mọi nơi xung quanh Kawaguchiko, nhưng các điểm đến khác nhau sẽ mang đến một hương vị khác cho khung cảnh tuyệt vời của ngọn núi. Nhiều khu vực nằm tại nơi có vị trí giao thông thuận tiện, dễ dàng tiếp cận từ tuyến xe buýt của ga Kawaguchiko.
Hồ Kawaguchi là khu vực dễ dàng đi tới nhất trong số 5 hồ quanh khu vực núi Phú Sĩ với những chuyến tàu và xe bus chạy thẳng từ Tokyo. Nơi đây không chỉ tự hào với những địa điểm thu hút khách du lịch tuyệt vời mà còn có những tầm nhìn cảnh núi Phú Sĩ tuyệt đẹp, đặc biệt là khi có thêm những bông hoa anh đào mỏng manh và những tán lá mùa thu rực rỡ.
Cùng với khu trình diễn nhạc nước ngoài trời, bảo tàng còn có phòng hòa nhạc với sức chứa khoảng vài trăm người và gần như liên tục có các nghệ sĩ biểu diễn. Tất cả tạo ra một thế giới âm nhạc thơ mộng bao quanh khu trưng bày và bán các hộp nhạc đắt tiền được biết đến như những sản phẩm tinh hoa bậc nhất về cơ khí chính xác.
Chế tác phức tạp
Hộp nhạc không phải là xa lạ với nhiều người, nhưng nếu như các hộp nhạc thông thường được sản xuất hàng loạt với giá bán dưới 100 USD (khoảng 2,2 triệu đồng) chỉ đơn giản phát ra đoạn nhạc ngắn, thì các hộp nhạc “hạng đỉnh” lại có khả năng phát nhạc rất lâu, có thể lên đến hàng giờ.
Hiểu đơn giản, các hộp nhạc đắt tiền đòi hỏi một quy trình chế tác phức tạp, âm thanh được tạo ra dựa trên sự va đập của các chi tiết kim loại. Chính vì thế, trước hết các chi tiết kim loại phải đảm bảo được chất lượng âm thanh phát ra khi va đập. Kỳ công hơn nữa chính là việc thiết kế và chế tác làm sao để cả một hệ thống va đập diễn ra theo đúng nội dung của bản nhạc. Chính vì thế, những hộp nhạc đắt tiền đòi hỏi một tổ hợp bánh răng có khi lên đến hàng ngàn chi tiết, với kích thước và thiết kế khác nhau để phối hợp khi di chuyển nhằm tạo ra đúng âm tiết mong muốn. Bởi thế, cơ khí chính xác gần như đóng vai trò cốt lõi trong việc chế tạo hộp nhạc. Đó là lý do Thụy Sĩ với ưu thế nổi trội về lĩnh vực đồng hồ, vốn cũng đòi hỏi trình độ cao về cơ khí chính xác, trở thành quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực chế tác hộp nhạc. Bên cạnh Thụy Sĩ, Đức cũng “có số” về hộp nhạc bởi đây là quốc gia rất nổi tiếng về các lĩnh vực liên quan cơ khí chính xác.
Có hai loại hộp nhạc cơ bản. Loại thứ nhất được cấu thành từ một vài ống trụ tròn như xi lanh. Trên thân xi lanh được chế tác gồm nhiều chi tiết lồi lõm khác nhau. Khi xi lanh xoay, các chi tiết tác động vào các thanh nhạc để tạo ra va đập, tương tự như cơ chế hoạt động của piano. Loại thứ hai chính là dựa vào sự chuyển động của chiếc đĩa được gia công tỉ mỉ để tạo ra các chi tiết cơ khí lồi lõm trên mặt đĩa. Khi đĩa quay, các chi tiết lại tác động vào hệ thống “đầu đọc” là các thanh kim loại để truyền động đi tạo ra va đập đúng theo âm tiết. Để cho đĩa hay xi lanh chuyển động, các hộp nhạc còn là một hệ thống truyền động phức tạp chạy bằng cách lên dây như các mẫu đồng hồ. Nhiều dòng hộp nhạc của cả hai loại này cho phép thay thế xi lanh, đĩa để chơi bản nhạc tương thích. Bởi thế các hộp nhạc dùng đĩa kim loại có thể được xem như ý tưởng sơ khai cho máy hát đĩa về sau.
Tinh hoa hội tụ
Tuy vậy, dù không đủ tiền để mua thì một lần được thưởng ngoạn ở đây cũng đủ cho người ta có trải nghiệm tuyệt vời về hộp nhạc “khủng”.
Phương tiện di chuyển
Sử dụng tàu điện Fujikyuko Line đến ga "Kawaguchiko", lên xe bus Retro đi tuyến "Kawaguchikoshuyu", dừng trước "Bảo tàng mỹ thuật Music Forest". Nếu đi ô tô riêng thì ra khỏi "Kawaguchiko IC" ở Chuo Express way, đi thêm khoảng 15 phút nữa sẽ đến nơi.
Núi Phú sĩ có thể được nhìn từ hầu hết mọi nơi xung quanh Kawaguchiko, nhưng các điểm đến khác nhau sẽ mang đến một hương vị khác cho khung cảnh tuyệt vời của ngọn núi. Nhiều khu vực nằm tại nơi có vị trí giao thông thuận tiện, dễ dàng tiếp cận từ tuyến xe buýt của ga Kawaguchiko.
Hồ Kawaguchi là khu vực dễ dàng đi tới nhất trong số 5 hồ quanh khu vực núi Phú Sĩ với những chuyến tàu và xe bus chạy thẳng từ Tokyo. Nơi đây không chỉ tự hào với những địa điểm thu hút khách du lịch tuyệt vời mà còn có những tầm nhìn cảnh núi Phú Sĩ tuyệt đẹp, đặc biệt là khi có thêm những bông hoa anh đào mỏng manh và những tán lá mùa thu rực rỡ.
Hồ Kawaguchi đem đến cho bạn một bầu không khí mát mẻ, trong trẻo kèm theo khung cảnh xung quanh tươi đẹp cùng hình ảnh của ngọn núi Phú Sĩ nằm không xa, đặc biệt là việc ngắm nhìn hình ảnh của ngọn núi trên mặt hồ mà mọi người hay gọi là ngọn núi Phú Sĩ lộn ngược. Một trong những địa điểm nổi tiếng được đề xuất để tận hưởng khung cảnh tuyệt vời này là bảo tàng hộp nhạc rừng Kawaguchi - Kawaguchiko Music Forest.
Rời khỏi núi Phú Sĩ, băng qua đoạn đường lọt giữa những ngọn núi um tùm cây cối. Độc đáo hơn, một đoạn ngắn được thiết kế đặc biệt để ma sát giữa bánh xe với mặt đường sẽ phát ra các âm tiết như những nốt nhạc réo rắc giữa đồi núi thơ mộng. Con đường ấy dẫn đến địa điểm mang tên Bảo tàng hộp nhạc Hồ Kawaguchi nằm bên hồ Kawaguchi thuộc nhóm Phú Sĩ ngũ hồ. Bảo tàng như một quần thể mua sắm hàng lưu niệm, nhà hàng với thiết kế đậm phong cách phương Tây.
Kawaguchiko Music Forest là một bảo tàng với các tòa nhà theo lối kiến trúc châu Âu trong một khu vườn rộng, nằm cách ga Kawaguchiko khoảng 30 phút bằng xe buýt. Tại đây được đặt nhiều loại hộp âm nhạc cổ xưa, đàn organ cổ và các buổi biểu diễn âm nhạc . Có tổng cộng 3 phòng triển lãm và âm nhạc cathartic sẽ thu hút bạn khi bạn đi dạo quanh bảo tàng. Hơn nữa, nếu bạn tình cờ đến thăm Rừng âm nhạc Kawaguchiko vào khoảng tháng 6, bạn cũng sẽ có thể thưởng thức một vườn hoa hồng tuyệt vời bên ngoài với hơn 720 loài hoa hồng.
Đây là bảo tàng mỹ thuật theo kiểu châu Âu thời trung cổ, trưng bày nhạc cụ biểu diễn tự động và đàn orgel quý trên thế giới. Du khách có thể thưởng thức những buổi biểu diễn nhạc cụ tự động được chế tác đặc biệt dùng cho con tàu Titanic tráng lệ và giai điệu của đàn organ tự động lớn nhất thế giới có chiều cao 5m, ngang 13m. Ngoài ra nơi đây còn trưng bày búp bê có gắn động cơ của các nước phương Tây. Những buổi hòa nhạc sống sử dụng nhiều loại nhạc cụ như đàn violon...cũng được tổ chức chủ yếu vào thứ bảy và chủ nhật, vì vậy du khách nên đến tham quan vào thời gian này.
Trong bảo tàng còn có khu vườn hoa, trước tiên phải kể đến vườn hoa hồng, du khách có thể thưởng lãm hoa theo mùa, ngắm núi Phú Sĩ và dùng bữa tại nhà hàng; bên cạnh đó du khách có thể trải nghiệm vẽ tranh trên hộp gỗ của đàn orgel, dịch vụ này có tính phí. Vào mùa đông, bảo tàng sẽ có ngày không hoạt động, du khách cần xác nhận trước khi đến.
Trong bảo tàng còn có khu vườn hoa, trước tiên phải kể đến vườn hoa hồng, du khách có thể thưởng lãm hoa theo mùa, ngắm núi Phú Sĩ và dùng bữa tại nhà hàng; bên cạnh đó du khách có thể trải nghiệm vẽ tranh trên hộp gỗ của đàn orgel, dịch vụ này có tính phí. Vào mùa đông, bảo tàng sẽ có ngày không hoạt động, du khách cần xác nhận trước khi đến.
Bảo tàng hộp nhạc Hồ Kawaguchi (Nhật Bản) quy tụ các hộp nhạc cao cấp được chế tác cực kỳ công phu, vốn không còn nhiều trên thế giới ngày nay.
Cùng với khu trình diễn nhạc nước ngoài trời, bảo tàng còn có phòng hòa nhạc với sức chứa khoảng vài trăm người và gần như liên tục có các nghệ sĩ biểu diễn. Tất cả tạo ra một thế giới âm nhạc thơ mộng bao quanh khu trưng bày và bán các hộp nhạc đắt tiền được biết đến như những sản phẩm tinh hoa bậc nhất về cơ khí chính xác.
Chế tác phức tạp
Hộp nhạc không phải là xa lạ với nhiều người, nhưng nếu như các hộp nhạc thông thường được sản xuất hàng loạt với giá bán dưới 100 USD (khoảng 2,2 triệu đồng) chỉ đơn giản phát ra đoạn nhạc ngắn, thì các hộp nhạc “hạng đỉnh” lại có khả năng phát nhạc rất lâu, có thể lên đến hàng giờ.
Hiểu đơn giản, các hộp nhạc đắt tiền đòi hỏi một quy trình chế tác phức tạp, âm thanh được tạo ra dựa trên sự va đập của các chi tiết kim loại. Chính vì thế, trước hết các chi tiết kim loại phải đảm bảo được chất lượng âm thanh phát ra khi va đập. Kỳ công hơn nữa chính là việc thiết kế và chế tác làm sao để cả một hệ thống va đập diễn ra theo đúng nội dung của bản nhạc. Chính vì thế, những hộp nhạc đắt tiền đòi hỏi một tổ hợp bánh răng có khi lên đến hàng ngàn chi tiết, với kích thước và thiết kế khác nhau để phối hợp khi di chuyển nhằm tạo ra đúng âm tiết mong muốn. Bởi thế, cơ khí chính xác gần như đóng vai trò cốt lõi trong việc chế tạo hộp nhạc. Đó là lý do Thụy Sĩ với ưu thế nổi trội về lĩnh vực đồng hồ, vốn cũng đòi hỏi trình độ cao về cơ khí chính xác, trở thành quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực chế tác hộp nhạc. Bên cạnh Thụy Sĩ, Đức cũng “có số” về hộp nhạc bởi đây là quốc gia rất nổi tiếng về các lĩnh vực liên quan cơ khí chính xác.
Có hai loại hộp nhạc cơ bản. Loại thứ nhất được cấu thành từ một vài ống trụ tròn như xi lanh. Trên thân xi lanh được chế tác gồm nhiều chi tiết lồi lõm khác nhau. Khi xi lanh xoay, các chi tiết tác động vào các thanh nhạc để tạo ra va đập, tương tự như cơ chế hoạt động của piano. Loại thứ hai chính là dựa vào sự chuyển động của chiếc đĩa được gia công tỉ mỉ để tạo ra các chi tiết cơ khí lồi lõm trên mặt đĩa. Khi đĩa quay, các chi tiết lại tác động vào hệ thống “đầu đọc” là các thanh kim loại để truyền động đi tạo ra va đập đúng theo âm tiết. Để cho đĩa hay xi lanh chuyển động, các hộp nhạc còn là một hệ thống truyền động phức tạp chạy bằng cách lên dây như các mẫu đồng hồ. Nhiều dòng hộp nhạc của cả hai loại này cho phép thay thế xi lanh, đĩa để chơi bản nhạc tương thích. Bởi thế các hộp nhạc dùng đĩa kim loại có thể được xem như ý tưởng sơ khai cho máy hát đĩa về sau.
Tinh hoa hội tụ
Tuy nhiên, cũng chính vì chế tác quá phức tạp và giá thành cao, trong khi thiết bị nghe nhạc dần bùng nổ theo sự phát triển công nghệ, nên hộp nhạc dần khó bán khiến các nhà sản xuất lụi tàn. Đến nay, tên tuổi đình đám trong ngành này gần như chỉ Hãng sản xuất hộp nhạc Reuge (Thụy Sĩ) còn tồn tại.
Chính vì thế, Bảo tàng hộp nhạc Hồ Kawaguchi trở nên cực kỳ giá trị khi quy tụ hàng chục hộp nhạc của các thương hiệu lẫy lừng một thời như: Mojon Manger (Thụy Sĩ), Nicole Freres (Thụy Sĩ), Mormod Freres (Thụy Sĩ), Polyphon (Đức). Mỗi sản phẩm không chỉ là một chiếc hộp nhạc mà còn là một tác phẩm nghệ thuật với các hình dáng, kích thước khác nhau như: hộp nhạc kiểu chiếc rương gỗ nhiều họa tiết độc đáo, hay tựa như một chiếc đồng hồ hộp đứng… Không những thế, nhiều hộp nhạc trong bảo tàng trên còn được tích hợp các bộ gõ như trống để tạo nên những phối âm tuyệt vời. Bởi vậy, số ít những hộp nhạc mà bảo tàng đồng ý bán đều niêm yết mức giá đủ khiến nhiều người giàu có phải mắt tròn mắt dẹt. Loại “thường thường” cũng khoảng 1 triệu yen (gần 200 triệu đồng). Thậm chí, có chiếc hộp nhạc có cơ chế hoạt động kiểu xi lanh của Mojon Manger được bán với giá lên đến 12 triệu yen (hơn 2 tỉ đồng), đây là mẫu có tích hợp cả bộ trống bên trong.
Chính vì thế, Bảo tàng hộp nhạc Hồ Kawaguchi trở nên cực kỳ giá trị khi quy tụ hàng chục hộp nhạc của các thương hiệu lẫy lừng một thời như: Mojon Manger (Thụy Sĩ), Nicole Freres (Thụy Sĩ), Mormod Freres (Thụy Sĩ), Polyphon (Đức). Mỗi sản phẩm không chỉ là một chiếc hộp nhạc mà còn là một tác phẩm nghệ thuật với các hình dáng, kích thước khác nhau như: hộp nhạc kiểu chiếc rương gỗ nhiều họa tiết độc đáo, hay tựa như một chiếc đồng hồ hộp đứng… Không những thế, nhiều hộp nhạc trong bảo tàng trên còn được tích hợp các bộ gõ như trống để tạo nên những phối âm tuyệt vời. Bởi vậy, số ít những hộp nhạc mà bảo tàng đồng ý bán đều niêm yết mức giá đủ khiến nhiều người giàu có phải mắt tròn mắt dẹt. Loại “thường thường” cũng khoảng 1 triệu yen (gần 200 triệu đồng). Thậm chí, có chiếc hộp nhạc có cơ chế hoạt động kiểu xi lanh của Mojon Manger được bán với giá lên đến 12 triệu yen (hơn 2 tỉ đồng), đây là mẫu có tích hợp cả bộ trống bên trong.
Tuy vậy, dù không đủ tiền để mua thì một lần được thưởng ngoạn ở đây cũng đủ cho người ta có trải nghiệm tuyệt vời về hộp nhạc “khủng”.
Phương tiện di chuyển
Sử dụng tàu điện Fujikyuko Line đến ga "Kawaguchiko", lên xe bus Retro đi tuyến "Kawaguchikoshuyu", dừng trước "Bảo tàng mỹ thuật Music Forest". Nếu đi ô tô riêng thì ra khỏi "Kawaguchiko IC" ở Chuo Express way, đi thêm khoảng 15 phút nữa sẽ đến nơi.
#hộpnhạc #hopnhac #musicbox #hopnhacmusicbox #hopnhacgo #hopnhactrongsuot #hopnhacacrylic #hopnhacDIY #hopnhacdaycot #hopnhacquaytay #phale # thuytinh #quatangtinhyeu #quatangtinhnhan #tinhyeu #tinhnhan #quatang #kyniem #quakyniem #vatkyniem #DIYღღ lưu giữ kỷ niệm đẹp ღღ
Tags:
ĐÓ ĐÂY